Fallback image

Thuật Dưỡng Sinh Trường Thọ Cổ Truyền Trung Quốc

Liên hệ
Tác giả: Đang cập nhật
Nhà xuất bản: Đang cập nhật
Năm xuất bản: Đăng cập nhật
Số trang: Đang cập nhật
Rate this sach-y-hoc

Sách y học thuật dưỡng sinh trường thọ là cách luyện tập bí quyết gia truyền trong nội bộ đạo gia Trung Quốc, có lịch sử lâu đời, mang lại hiệu quả đặc biệt. Cùng y cổ truyền tìm hiểu nhé!

THUẬT DƯỠNG SINH TRƯỜNG THỌ

Nhiều người trong phái đạo gia do luyện tập mà sống rất lâu: trên 90 tuổi, thậm chí trên 100 tuổi. Bài tập lại nhẹ nhàng, uyển chuyển, đẹp như múa nên những năm gần đây, khi được phổ biến công khai, ở Trung Quốc có rất nhiều người thích tập.

Chương l

Bài 1: HỒI XUÂN CÔNG

Phép dưỡng sinh trường thọ huyền bí của các nhà đạo giáo có khả năng giúp cho cơ thể con người hồi xuân ở một mức độ nhất định. Cách luyện của bài này vừa có khả năng hồi xuân, lại là bài chủ chốt của nhiều thế công. Vì vậy được gọi là ” Hồi xuân Công” Bài này chú trọng vào việc hút thở dưỡng thận, nên gọi là “Phục khí dưỡng thận du công”.

Mục Lục Phụ Đề Xuân Công:

PHẦN TẬP LUYỆN

  1. Tư thế chuẩn bị
  2. Động tác phục khí
  3. Động tác hư tỉnh
  4. Động tác rung thân
  5. Động tác quay vai
  6. Đọng tác thu công

TÁC DỤNG

  1. Thái cú nạp mới, điều hòa hơi thở, thông khí thoáng phổi
  2. Tinh thần sảng khoái, vui vẻ. Đầu óc tỉnh táo, sáng mắt
  3. Lưu thông các kinh lạc, hoạt huyết tan máu
  4. Thư giản gân cốt, nhuận khớp
  5. Điều hòa phủ tạng, khỏe ti vị( lá lách và dạ dày)
  6. Điều hòa tăng cường thận khí, làm chậm sự già yếu

Chương II

Bài 2: THƯỢNG NGUYÊN CÔNG

Bài này có tác dụng tăng nguyên khí, tăng cường tinh thần sức lực, bồi bổ trí não nên được các nhà đạo giáo gọi là: “Thượng nguyên công“.

PHẦN TẬP LUYỆN

  1. Tư thế chuẩn bị
  2. Động tác khởi động
  3. Động tác Thượng nguyên
  4. Động tác Thượng Nguyên Hải
  5. Động tác thu công

TÁC DỤNG

  1. Thông kinh lạc, điều hòa khí huyết
  2. 2. Thúc đẩy việc ” tạo tinh khí” hoàn tinh bổ não”
  3. Nhuận khớp, điều dưỡng tam tiêu

CHƯƠNG III

Bài 3: BÁT QUÁI CÔNG

Đặc điểm của bài này là hai tay vạch thành hình vòng cung ở hai bên lườn trái và lườn phải, như hình ” bát qyais thái cực đồ”, nên được gọi là Bát quái công

PHẦN TẬP LUYỆN

  1. Tư thế chuẩn bị
  2. Động tác khởi động
  3. Hình bát quái của thế bên phải
  4. Hình bát quái của thế bên trái
  5. Động tác thu công

TÁC DỤNG

Bát quái công thể hiện sự vận động mềm mại dẻo dai toàn thân để chấn chỉnh lại tinh, khí, thần, sắc, hình thể, ngoài những công dụng đã nêu trước trong bài…

Chương IV

Bài 4: BẰNG TƯỞNG CÔNG

Động tác của bài này giống như chim bằng( đại bàng) giang cánh bay lượn trên không, khí thế hùng dũng, vốn được gọi là ” Bằng tường công, tức đại bàng liệng cánh”, do khi luyện thế công, hai tay luôn ở trạng thái ôm bóng mà chuyển độn vạch thành các đường tròn, quỹ đạo của nó giống như hai vòng tròn nối liền nhau.

PHẦN TẬP LUYỆN

  1. Tư thế chuẩn bị
  2. Động tác khởi động
  3. Động tác liệng bên trái
  4. Động tác liệng bên phải
  5. Động tác thu công

TÁC DỤNG

Bài ” Bằng Tường công” cũng giống như các bài tập đã nêu ở trên là bài vận động mềm mại dẻo dai toàn thân nhằm tu chỉnh cá tính, khí, thần sắc, hình thể. Ngoài công dụng chung là dưỡng sinh trường thọ.

Chương V

Bài 5: LONG DU CÔNG

Khi tập luyện có thể uốn lượn như rồng bơi ra biển, cuộn khúc thành từng tầng lớp, nên được gọi là ” Long du công” .Cũng vì khi tập luyện, hai tay luôn luôn ở trên những quỹ đạo vận chuyển ở bên phải, nên trái, bên trên, bên dưới, phía trước cơ thể, hợp thành.

PHẦN TẬP LUYỆN

  1. Tư thế chuẩn bị
  2. Động tác khởi động
  3. Động tác long du hạ
  4. Động tác Long du thượng hành
  5. Động tác thu công

TÁC DỤNG

Bài Long du công là một bài vận động mềm dẻo toàn thân mang lại một phong cách riêng, nó cũng có tác dụng chung của Thuật dưỡng sinh trường thọ.