Hương Nhu

hương nhu

HƯƠNG NHU

Hương Nhu: vị cay, tính hơi ôn, quy kinh lạc phôi, tỳ và vị, gồm ba công hiệu chữa trị chủ yếu. Một là ra mồ hôi giải biểu. Hai là tiêu thấp hòa trung. Thích hợp chữa trị chứng cảm gió lạnh, cảm cúm, thường dùng chung với Hậu phác, Biển đậu. Công hiệu thứ ba là lợi thủy tiêu sưng tấy, thích hợp chữa trị chứng thủy thũng và tê phù.

Cách dùng và liều lượng: dùng Hương nhu sắc nước uống, mỗi lần dùng từ 3-9. Trường hợp ra mồ hôi giải biểu, không nên sắc lâu; trường “P lợi thủy tiêu sưng tấy nên sắc thuốc nước cho đến cô đặc.

Điều cần phải lưu ý là: Hương nhu vị cay, tính ôn, công hiệu ra mồ LA khá mạnh, nếu là chứng biểu hư, ra mồ hôi và say năng kiêng dùng.

Ma hoàng và Hương nhu đều vị cay, tính ôn, có công hiệu ra mồ hôi. giải biểu, lợi thủy tiêu sưng tấy. Đều có thể chữa trị các chứng cảm gió lạnh, sợ lạnh, phát sốt, đau đầu, không ra mồ hôi, thủy thũng v.v.. Điều khác nhau là, Ma hoàng có công hiệu nổi bật về tuyên khí phổi, làm rộng kẽ hở dưới da với bắp cơ, để đạt mục đích thông suốt, ra mồ hôi, công hiệu ra mồ hôi và khử hàn khá mạnh, nhưng không có công hiệu hòa trung tiêu thấp, chủ yếu dùng cho chúng biểu thực như cảm gió lạnh, sợ lạnh, không ra mồ hôi.

Bên cạnh đó, Ma hoàng lại có thể tuyên phổi, trị hen suyễn, lợi thủy tiêu sưng tấy. Thích hợp chữa trị chứng ho, hen suyễn bởi khí phôi bị tắc gây nên. Công hiệu ra mồ hôi và khử hàn của Hương như không bằng Ma hoàng, nhưng lại có công hiệu nổi bật về tiêu thấp, hòa trung và chống nắng, chủ yếu dùng để chữa trị các chứng như: cảm gió lạnh kiêm triệu chứng tỳ thấp vị thấp, sợ lạnh, phát sốt, đau đầu, mệt mỏ, không ra mồ hôi, tức dạ dày, rêu lưỡi dày, buồn nôn, ỉa chảy (chứng âm thực) v.v. Bởi chứng ỉa chảy (chứng âm thực) này phần lớn là do ham mát, ăn kem và dùng đồ uống lạnh quá nhiều gây nên, vì thế Hương nhu xưa nay đã có tên gọi là “Hạ nguyệt Ma hoàng” hoặc “thuốc giải biểu trong mùa hè”.

Đánh giá post

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *